8 kỹ năng cần thiết của công dân số
Chương trình giáo dục của chúng tôi bước đầu sẽ tập trung vào phát triển năng lực công dân số cho trẻ nhỏ từ 8 – 12 tuổi. Để chuẩn bị cho trẻ những kiến thức, kỹ năng cần thiết khi chúng bắt đầu chủ động tham gia vào các phương tiện và thiết bị kỹ thuật số như internet, mạng xã hội, game online… Độ tuổi này là thời điểm quan trọng khi trẻ em thường hoạt động tích cực trên phương tiện truyền thông xã hội và phải đối mặt với các rủi ro không gian mạng.
Trẻ em ở độ tuổi này rất dễ bị tổn thương khi chúng bắt đầu tìm kiếm sự hòa nhập với xã hội. Chúng đang ở giai đoạn quan trọng khi chúng bắt đầu nhận thức được về những gì đúng và sai xung quanh mình. Bắt đầu bước những bước đầu tiên trên hành trình của cuộc sống để xây dựng ý thức về bản sắc và nhận thức của bản thân.
Qua quá trình nghiên cứu về tâm lý và sự phát triển nhận thức của trẻ trên không gian mạng internet, Kynangso.edu.vn xác định 8 năng lực cốt lõi của một công dân số mà trẻ em cần được phát triển (Dựa trên nghiên cứu và đánh giá của DQ Institute)

Danh tính công dân kỹ thuật số (Digital citizen identity): Khả năng xây dựng và quản lý toàn diện một danh tính online và offline.
Quản lý thời gian tiếp xúc với màn hình (Screen time management): Khả năng quản lý thời gian tiếp xúc với màn hình và đa nhiệm của một người, và sự tập trung vào trò chơi hay phương tiện thông tin đại chúng có kiểm soát.
Quản lý bắt nạt trên mạng (Cyberbullying management): Khả năng phát hiện những trường hợp bắt nạt trên mạng và xử lý thông minh.
Quản lý an ninh mạng (Cybersecurity management): Khả năng bảo vệ dữ liệu của một người bằng cách tạo mật khẩu mạnh và quản lý các loại tấn công khác nhau.
Quản lý bảo mật (Privacy management): Khả năng xử lý thận trọng tất cả các thông tin cá nhân chia sẻ trực tuyến để bảo vệ và sự riêng tư của một người và những người khác.
Tư duy phê phán (Critical thinking): khả năng phân biệt giữa địa chỉ liên lạc thực sự và địa chỉ liên lạc sai, nội dung tốt và nội dung độc hại, liên hệ trực tuyến đáng tin cậy và không đáng tin cậy.
Dấu chân kỹ thuật số (Digital footprints): Khả năng hiểu bản chất của dấu chân kỹ thuật số và hậu quả thực tế của chúng, và quản lý chúng có trách nhiệm
Cảm thông kỹ thuật số (Digital empathy): Khả năng bày tỏ sự đồng cảm đối với nhu cầu, cảm xúc trực tuyến của riêng mình và những người khác.
Làm thế nào để giáo dục trẻ trở thành công dân số
Giáo dục công dân số có chất lượng phải bao gồm cơ hội để đánh giá và phản hồi. Các công cụ đánh giá phải toàn diện cũng như thích ứng để đánh giá các kỹ năng số dành cho trẻ. Cách đánh giá như vậy sẽ là phương tiện cung cấp phản hồi giúp trẻ hiểu rõ hơn về điểm mạnh và điểm yếu của mình, để chúng có thể tìm thấy con đường dẫn đến thành công của mình.
Cuối cùng, chúng ta cần hiểu tầm rõ quan trọng của việc công dân số là nền tảng của trí thông minh số. Quan trọng nhất là mỗi cá nhân nên bắt đầu chương trình giáo dục công dân số trong phạm vi ảnh hưởng của chính mình như: Cha mẹ, giáo viên, các tổ chức giáo dục, …
Chúng ta đừng chờ đợi. Trong thực tế, không có thời gian để chờ đợi. Trẻ em đã được đắm mình trong thế giới số và đang có những ảnh hưởng đến thế giới này, chúng sẽ như thế nào vào ngày mai. Chính chúng ta phải đảm bảo rằng: trẻ em phải được trang bị những kỹ năng cần thiết trong thời đại số để biến nó trở thành một môt trường tốt mà chúng có thể phát triển.
-
Tuyên truyền phòng, chống lừa đảo trực tuyến
Thứ hai, 18/11/2024
-
BHXH Ninh Bình: Chuyển đổi số nâng cao chất lượng phục vụ người dân
Thứ sáu, 08/11/2024
-
Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng năm 2024
Thứ sáu, 25/10/2024
-
Quy tắc “6 không” trong bảo vệ người dùng an toàn trên không gian mạng
Thứ năm, 24/10/2024
-
Các hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024
Thứ ba, 08/10/2024
-
[Infographic] Thí điểm cấp Phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID trên toàn quốc
Thứ năm, 03/10/2024
-
LỘ TRÌNH TẮT SÓNG 2G: HƯỚNG NGƯỜI DÂN LÊN MÔI TRƯỜNG SỐ
Thứ ba, 20/08/2024
-
An toàn trên mạng - Lá chắn thép trong kỷ nguyên số
Thứ ba, 16/07/2024
-
Bỏ điểm thu tiền điện tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện từ tháng 9/2024
Thứ năm, 04/07/2024
-
[Infographic] Chuyển khoản trên 10 triệu phải xác thực sinh trắc học kể từ ngày 1/7/2024
Thứ tư, 26/06/2024
Bạn quan tâm mục gì nhất trong Website của chúng tôi?
-
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 129/2021/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch; thể thao; quyền tác giả, quyền liên quan; văn hóa và quảng cáo
Ban hành: 30/12/2022
-
Về học phí đối với cơ sở giáo dục và đào tạo công lập năm học 2022 - 2023
Ban hành: 20/12/2022
-
Giới thiệu điểm mới tại thông tư số 93/2017/TT-BTC ngày 19/9/2017 về phương pháp tính thuế GTGT
Ban hành: 20/09/2017
-
Thông tư sửa đổi, bổ sung thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính, Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ tài chính
Ban hành: 27/04/2017
-
Quyết định về việc ban hành Quy trình quy định về trình tự thủ tục xác minh tình trạng hoạt động, thông báo công khai thông tin, xử lý và khôi phục mã số thuế đối với người nộp thuế không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký với cơ quan thuế.
Ban hành: 05/04/2017
-
Quyết định Ban hành Quy chế hoạt động của ban biên tập trang thông tin điện tử Ủy ban nhân dân thành phố Ninh Bình
Ban hành: 03/03/2017
-
Kế hoạch sưu tầm, tư liệu, tài liệu, hiện vật để chuẩn bị trưng bầy tại nhà truyền thống thành phố Ninh Bình
Ban hành: 08/02/2017
-
Quyết định về việc ban hành trương trình công tác năm 2017
Ban hành: 19/01/2017
-
Kế hoạch thực hiện chương trình toàn khóa số 2
Ban hành: 04/01/2017
-
Kế hoạch dịch vụ công trực tuyến giai đoạn 2016-2020
Ban hành: 30/12/2016
Lượt truy cập: 55736
Trực tuyến: 11
Hôm nay: 25